Top 10 website chơi game đổi thưởng tốt nhất - Ban ca doi thuong

#giải ngân đầu tư công
Các bộ, ngành, địa phương cần chủ động rà soát, đánh giá khả năng giải ngân của từng dự án để có phương án điều chỉnh kế hoạch vốn, bảo đảm giải ngân hết số vốn được giao. Ảnh: Lê Tiên

Thực hiện quyết liệt các giải pháp thúc đẩy giải ngân đầu tư công

(BĐT) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có Công điện gửi lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương về việc đẩy mạnh giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024, hoàn thiện thủ tục đầu tư đối với các dự án sử dụng tăng thu ngân sách trung ương năm 2022 và hoàn thành thu hồi toàn bộ vốn ứng trước theo quy định.
Dự án Xây dựng đường song hành Quốc lộ 50 còn vướng nhiều hộ dân chưa bàn giao mặt bằng. Ảnh: Minh Hoàng

Loạt giải pháp thúc đầu tư công tại TP.HCM

(BĐT) - Kế hoạch vốn đầu tư công của TP.HCM năm 2024 là hơn 79.000 tỷ đồng. Thành phố đặt mục tiêu giải ngân đạt 95% trở lên. Tuy nhiên, trước hàng loạt vấn đề dẫn tới trì trệ giải ngân các dự án sử dụng ngân sách, TP.HCM đang thực hiện một loạt giải pháp, trong đó có việc yêu cầu các chủ đầu tư dự án rà soát, xử lý nghiêm theo quy định hợp đồng và quy định pháp luật đối với các nhà thầu không đảm bảo năng lực, chây ì, chậm trễ trong thi công.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương

Giải ngân vốn đầu tư công: "Điều chỉnh, điều hòa kế hoạch là khâu rất quan trọng"

(BĐT) - Chia sẻ về tình hình giải ngân vốn đầu tư công, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong 3 tháng đầu năm đã giải ngân được một lượng vốn khá lớn, hơn 80.000 tỷ đồng và đạt tỷ lệ hơn 13,7%. Bên cạnh những con số ấn tượng này, Thứ trưởng Trần Quốc Phương cũng bày tỏ lo lắng về việc cuối năm thiếu vốn, nếu tình hình giải ngân tiếp tục tốt. Do đó, điều chỉnh, điều hoà kế hoạch là khâu rất quan trọng.
Đến cuối tháng 3/2024, Bộ Giao thông vận tải đã giải ngân được khoảng 10.700 tỷ đồng vốn đầu tư công, đạt 19,2% kế hoạch. Ảnh: Lê Tiên

Tăng tốc giải ngân đầu tư công, thêm lực đẩy cho tăng trưởng

(BĐT) - Dòng vốn đầu tư công chảy nhanh vào nền kinh tế ngay trong những tháng đầu năm 2024 góp phần không nhỏ vào kết quả tăng trưởng GDP quý I/2024. Trong bối cảnh cả xuất khẩu và tiêu dùng còn nhiều khó khăn, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công được coi là lực đẩy quan trọng để kích thích tăng trưởng về phía tổng cầu, gia tăng nội lực và tạo nền tảng cho nền kinh tế bứt phá mạnh mẽ hơn trong trung, dài hạn.
Lợi nhuận định mức tại các gói thầu xây lắp giao thông hiện khoảng 5%, không đủ để bù đắp những bất cập về đơn giá, định mức và biến động giá vật liệu xây dựng. Ảnh: Nhã Chi

Xây dựng, ban hành định mức, đơn giá xây dựng: Tâm lý ngại trách nhiệm bao trùm

(BĐT) - Việc định mức, đơn giá lạc hậu, không theo kịp sự thay đổi của công nghệ, biện pháp thi công, thực tiễn thi công, biến động giá cả là chuyện “biết rồi, khổ lắm, nói mãi” của đầu tư xây dựng, nhất là đối với công trình giao thông. Cần có “thuốc chữa” kịp thời “căn bệnh kinh niên” này để gỡ khó cho nhà thầu, thúc đẩy giải ngân đầu tư công, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ Giao thông vận tải là đơn vị dẫn đầu cả nước về giải ngân vốn đầu tư công, dự kiến giải ngân cả năm đạt trên 95%. Ảnh: Lê Tiên

Khơi thông cơ chế, tạo đột phá về hạ tầng

(BĐT) - Năm 2023, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) được Thủ tướng Chính phủ giao số vốn đầu tư công lớn nhất từ trước tới nay với 95.000 tỷ đồng, gấp 1,7 lần so với năm 2022. Đánh giá cao những nỗ lực của Bộ GTVT trong việc khởi công 26 dự án trọng điểm, đi đầu trong giải ngân đầu tư công năm 2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cần có những giải pháp hiệu quả trong điều hành, quản lý để chống tham nhũng, tiêu cực trong quá trình triển khai các dự án, tránh thất thoát và lãng phí đầu tư công.
Bản tin Ban ca doi thuong
 sáng 12/12

Bản tin Ban ca doi thuong sáng 12/12

(BĐT) - Một trong các sự kiện nổi bật 24 giờ qua thu hút sự quan tâm của dư luận là giải ngân đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước đạt gần 642.870 tỷ đồng; xuất khẩu tôm năm nay ước đạt 3,6 tỷ USD; hủy quy hoạch Dự án Safari Hồ Tràm hơn 600 ha tại Bà Rịa - Vũng Tàu; Lâm Đồng từ chối đề nghị của ông Đặng Lê Nguyên Vũ…
Quy mô vốn đầu tư công năm 2023 tăng khoảng 130 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch năm 2022, tăng khoảng 250 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch năm 2021. Ảnh: Tường Lâm

Gỡ vướng, chạy nước rút giải ngân đầu tư công

(BĐT) - Nhiều bộ, cơ quan trung ương, địa phương có tỷ lệ giải ngân đầu tư công thấp hơn mức trung bình của cả nước, đòi hỏi phải bứt tốc nhanh hơn trong giai đoạn nước rút. Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông, trong cùng hệ thống pháp luật, cùng điều kiện khó khăn chung, một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương vẫn có tỷ lệ giải ngân tốt, là điểm đáng học hỏi trong nỗ lực thúc đẩy vốn đầu tư công.
Năm 2023, TP.HCM được giao giải ngân hơn 68.000 tỷ đồng, đến nay mới giải ngân 24.199 tỷ đồng, đạt 35% kế hoạch. Ảnh: Nhã Chi

TP.HCM giữ mục tiêu giải ngân đầu tư công 2023

(BĐT) - Chỉ còn hơn 40 ngày để TP.HCM hoàn tất khối lượng công việc khổng lồ, hướng đến chạm mốc giải ngân 95% kế hoạch vốn đầu tư công. Áp lực giải ngân 44.000 tỷ đồng đang đè nặng lên các sở, ngành và chủ đầu tư trên địa bàn.
Nhiều dự án hạ tầng tại Đông Nam Bộ gặp vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn đầu tư công của các địa phương. Ảnh: Như Nguyệt

Đông Nam Bộ “đau đầu” với bài toán giải ngân đầu tư công

(BĐT) -Điều chuyển kế hoạch vốn tập trung cho các dự án giải ngân cao, quyết liệt tháo gỡ vướng mắc, hay phát động chiến dịch “60 ngày chạy nước rút” giải ngân đầu tư công là các động thái mới nhất của TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai để hoàn thành mục tiêu giải ngân trên 95% kế hoạch vốn năm 2023. Theo số liệu mới nhất của Bộ Tài chính, 3 địa phương lớn này còn hơn 65.747 tỷ đồng chưa giải ngân. Giải ngân chậm trở thành điểm trừ trong bức tranh kinh tế đang trên đà phục hồi của đầu tàu Đông Nam Bộ.
Tính tới ngày 19/10, giải ngân vốn đầu tư công của Bình Dương khoảng hơn 11 nghìn tỷ đồng, đạt 50,9% kế hoạch năm 2023. Ảnh: Hoài Tâm

Bình Dương: Nhiều dự án trọng điểm tắc giải ngân

(BĐT) - Dù đã gần hết tháng 10, nhiều dự án trọng điểm của tỉnh Bình Dương có tỷ lệ giải ngân rất thấp bởi các vướng mắc chưa thể tháo gỡ để giải phóng nguồn vốn đã bố trí theo kế hoạch. Cũng vì vậy, Bình Dương đang đối diện với áp lực giải ngân đầu tư công rất lớn trong những tháng cuối năm 2023.
Cầu Vĩnh Phú qua Sông Lô kết nối tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ là công trình giao thông hoàn thành giải ngân 100% năm 2023. Ản: Internet

Vĩnh Phúc triển khai nhiều giải pháp để “bứt phá” giải ngân đầu tư công

(BĐT) - Với sự quyết tâm vào cuộc của các cấp, các ngành, đến hết tháng 9/2023, toàn tỉnh Vĩnh Phúc đã giao chi tiết vốn kế hoạch đầu tư công năm 2023 hơn 11.000 tỷ đồng, giải ngân ước đạt trên 5.600 tỷ đồng, bằng 73,6% so với kế hoạch vốn Trung ương giao (tỷ lệ giải ngân cả nước trung bình đạt 51,38% ), là địa phương xếp thứ 12 về tỷ lệ giải ngân đầu tư công cao trong cả nước.
9 tháng đầu năm 2023, Vĩnh Phúc là tỉnh duy nhất trong nhóm 5 tỉnh tăng trưởng âm trong quý I/2023 đã có sự phục hồi tăng trưởng dương khi GRDP theo giá hiện hành đã tăng 3,1%.

Vĩnh Phúc: Nhiều khởi sắc trong bức tranh kinh tế

(BĐT) - Do là địa phương có độ mở kinh tế cao nên những tác động của tình hình kinh tế thế giới và trong nước đã ảnh hưởng tới kinh tế của Vĩnh Phúc trong giai đoạn đầu năm, tạo áp lực cho các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế chủ lực của tỉnh. Tình hình tăng trưởng kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc sau 9 tháng năm 2023 hiện đang có dấu hiệu phục hồi, nhiều khởi sắc song áp lực trong các tháng cuối năm là hết sức khó khăn, đòi hỏi các cấp, ngành tập trung thực hiện quyết liệt nhiều giải pháp.
Năm 2022, trong số 2.086 dự án chậm tiến độ trong kỳ, có 1.514 dự án bị chậm có nguyên nhân do công tác giải phóng mặt bằng. Ảnh: Lê Tiên

Hợp sức gỡ nút thắt giải phóng mặt bằng

(BĐT) - Giải phóng mặt bằng (GPMB) chậm là “căn bệnh trầm kha” gây ra tình trạng chậm trễ trong giải ngân vốn đầu tư công. Ý thức tầm quan trọng của việc giải ngân đầu tư công trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn, rất cần động lực tăng trưởng từ dòng vốn nhà nước, nhiều giải pháp tháo gỡ rào cản đã được đề xuất, nhất là việc thúc đẩy GPMB. Bên cạnh sự nỗ lực của nhiều chủ thể, kỳ vọng lớn đặt vào việc sửa đổi Luật Đất đai tới đây sẽ gỡ được từ gốc nút thắt này.

Kết nối đầu tư