Top 10 website chơi game đổi thưởng tốt nhất - Ban ca doi thuong

Thời điểm chọn lọc thực hiện chính sách tài khóa mở rộng

0:00 / 0:00
0:00
(BĐT) - Sau 4 năm thực thi các chính sách miễn, giảm các khoản thuế, phí, đã đến lúc xem xét đánh giá tổng quát về chi phí và hiệu quả của từng giải pháp để cân nhắc kéo dài có chọn lọc một số chính sách nhằm củng cố sức khỏe doanh nghiệp và tạo nền tảng tăng trưởng dài hạn. Mặt khác, cần các giải pháp căn cơ để tăng nguồn lực cho doanh nghiệp và người dân, từ đó tạo cơ sở gia tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và tăng thu ngân sách nhà nước.
Bốn năm qua, Việt Nam đã áp dụng các chính sách giảm, giãn thuế, phí cho doanh nghiệp và người dân ở mức gần 200 nghìn tỷ đồng/năm. Ảnh: Lê Tiên
Bốn năm qua, Việt Nam đã áp dụng các chính sách giảm, giãn thuế, phí cho doanh nghiệp và người dân ở mức gần 200 nghìn tỷ đồng/năm. Ảnh: Lê Tiên

Tại Hội nghị sơ kết công tác tài chính - ngân sách nhà nước (NSNN) 6 tháng đầu năm 2024 vừa qua, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, 4 năm qua, Việt Nam đã áp dụng các chính sách giảm, giãn các loại thuế, phí cho doanh nghiệp và người dân (chính sách tài khóa mở rộng) ở mức gần 200 nghìn tỷ đồng/năm. Chính sách tài khóa mở rộng sẽ kết thúc trong năm nay để chuyển sang chu kỳ mới theo hướng tăng cường năng lực cho tài chính công để đầu tư hạ tầng như sân bay, cảng biển, an sinh xã hội, cải cách tiền lương… Đồng thời, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh bằng việc tập trung vào tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp.

Trao đổi với Ban ca doi thuong , PGS. TS. Đinh Trọng Thịnh, chuyên gia kinh tế - tài chính cho rằng, các chính sách giảm, giãn các loại thuế, phí là giải pháp cấp bách, được thực hiện trong những giai đoạn khó khăn của nền kinh tế, doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, cần được hỗ trợ để tồn tại và phục hồi chứ không thể duy trì dài hạn.

Theo ông Thịnh, khi thực trạng nền kinh tế dần ổn định thì cần dừng thực hiện các chính sách đó để cải thiện nguồn lực tài chính cho quốc gia. Với Việt Nam, chính sách mở rộng tài khóa được áp dụng từ năm 2020 đến nay đã giúp các doanh nghiệp hồi phục sản xuất tương đối tốt. Mặt khác, kinh tế thế giới cũng đã có những chuyển khả quan, nên cần trả lại trạng thái bình thường cho nguồn lực tài chính của quốc gia. Thay vào đó, cần tăng năng lực cho doanh nghiệp bằng thực hiện hiệu quả các chính sách phát triển hạ tầng, cải cách thể chế, cải cách hệ thống thuế. Trong đó, việc cải cách chính sách thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp cần làm ngay. Ông Thịnh cho rằng, thay vì đợi đến năm 2025 thì nên sửa sớm Luật Thuế thu nhập cá nhân và xem xét giảm tiếp thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Những cải cách này sẽ tạo nguồn lực cho người dân, doanh nghiệp tái sản xuất và đầu tư. Mặt khác, cần tiếp tục sử dụng chính sách thuế để khuyến khích phát triển các lĩnh vực ưu tiên như sản xuất sản phẩm công nghệ cao, công nghệ xanh và sạch, giảm phát thải…

Chính sách mở rộng tài khóa được áp dụng từ năm 2020 đến nay đã giúp các doanh nghiệp hồi phục sản xuất. Ảnh: Lê Tiên

Chính sách mở rộng tài khóa được áp dụng từ năm 2020 đến nay đã giúp các doanh nghiệp hồi phục sản xuất. Ảnh: Lê Tiên

Ông Đinh Tuấn Minh, Giám đốc nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu giải pháp thị trường cho các vấn đề kinh tế và xã hội (MASSEI) cho rằng, việc xem xét từng bước dừng chủ trương mở rộng tài khóa là đúng bởi đó là giải pháp mang tính ngắn hạn để hỗ trợ nền kinh tế.

Tuy nhiên, theo ông Minh, cần đánh giá tổng thể những chính sách giảm, giãn thuế, phí về các mặt được - mất với NSNN và tổng thể nền kinh tế. Từ đó, có thể áp dụng dài hạn một số chính sách. Chẳng hạn, việc giảm thuế giá trị gia tăng có thể không tác động nhiều đến số thu NSNN song lại có tác động tích cực trong việc thúc đẩy cầu tiêu dùng, có thể xem xét kéo dài. Tương tự, chính sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cần được đánh giá thực tế số giảm thu với các doanh nghiệp trong các lĩnh vực cần khuyến khích phát triển như công nghệ cao, năng lượng sạch, doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Từ góc độ khác, TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) cho rằng, các chính sách giảm, giãn thuế, phí có mục tiêu chung là khoan thư sức dân, giảm tác động bất lợi từ những trở ngại của kinh tế trong và ngoài nước. Việc dừng hay kéo dài những chính sách này cần xem xét và tính toán cụ thể, chi tiết về các khía cạnh như: sức khỏe tài chính và năng lực của doanh nghiệp; sự cải thiện về điều kiện sống của người dân; triển vọng tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và trung hạn; năng lực tài khóa của quốc gia. Do đó, trong nhiều trường hợp, sau khi sức khỏe nền kinh tế được cải thiện, thì chính sách hỗ trợ tài khóa vẫn được duy trì để tạo tiền đề tăng trưởng bền vững trong trung và dài hạn, từ đó tác động tích cực đến nguồn lực NSNN.

“Với Việt Nam, sau 4 năm thực hiện chính sách tài khóa mở rộng, nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục song nhiều doanh nghiệp vẫn còn rất khó khăn, đơn hàng quay trở lại nhưng chưa bền vững, nguồn lực cho sản xuất, kinh doanh vẫn còn nhiều hạn chế, sức cầu tiêu dùng chung còn yếu. Do đó, chủ trương dừng chính sách tài khóa mở rộng cần được xem xét thấu đáo về mọi phương diện để không tác động quá lớn đến khả năng phục hồi của doanh nghiệp và nền kinh tế”, ông Việt lưu ý.

Trong 6 tháng đầu năm nay, Bộ Tài chính đã tham mưu, đề xuất trình Chính phủ trình cấp thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền các chính sách giảm, gia hạn thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất cho doanh nghiệp, người dân với quy mô khoảng 184,86 nghìn tỷ đồng (gồm: giảm thuế, phí, lệ phí khoảng 92,3 nghìn tỷ đồng; gia hạn thuế và tiền thuê đất khoảng 92,56 nghìn tỷ đồng).

Việc kéo dài thời gian thực hiện giảm mức thuế giá trị gia tăng đến hết năm 2024 dự kiến làm giảm NSNN thêm khoảng 24 nghìn tỷ đồng, đưa tổng số giảm thu do thực hiện chính sách cả năm khoảng 47,5 nghìn tỷ đồng (bao gồm khoảng 23,5 nghìn tỷ đồng dự kiến giảm trong 6 tháng đầu năm).

Để tiếp tục hỗ trợ cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, người dân trong năm 2024 theo Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 05/4/2024 của Chính phủ, Bộ Tài chính đã có Công văn số 5141/BTC-CST ngày 20/5/2024 báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Thông tư theo trình tự thủ tục rút gọn, dự kiến sẽ giảm 36 loại phí, lệ phí, áp dụng từ ngày 1/7/2024 đến hết ngày 31/12/2024, tác động giảm thu NSNN khoảng 700 tỷ đồng.

Chuyên đề

Kết nối đầu tư